Văn học thiếu nhi là mảnh ghép không thể thiếu trong bức tranh toàn cảnh của nền văn học Việt Nam. Đây là một đề tài khá hấp dẫn và lý thú, thu hút sự tham gia của nhiều thế hệ nhà văn và từng đạt được những thành tựu to lớn. Tuy nhiên trong khoảng hai thập niên đầu của thế kỷ XXI, mảng văn học này có phần “đuối” so với trước và “lép” so với mảng văn học dành cho người lớn.
Bây giờ, có một sự thật, nơi sang trọng nhất của mỗi ngôi nhà thường dùng để trưng bày tủ rượu, chứ không phải tủ sách. Tôi rất muốn khẳng định mình đã nhìn nhầm hoặc nói nhầm, nhưng đáng tiếc, đó vẫn là điều không thể phủ nhận được, khi phong trào cổ vũ văn hóa đọc đang diễn ra khá hào hứng.
Tôi nghe tên ông đã lâu và đã đọc truyện của ông. Nhưng mãi đến lần dự Hội trại sáng tác Đà Lạt 2022 mới may mắn được gặp mặt và cũng chỉ hầu chuyện ông được vài ba lần. Những lần trò chuyện ngắn ngủi ấy cũng đã kịp để lại trong tôi sự trân trọng về một con người trí tuệ, chân thành, nhân ái!
Nhà thơ Đặng Huy Giang cho rằng ngày nay, việc đăng thơ trên báo hay in sách dễ dàng, khiến nhà nhà người người lao vào làm thơ. Tác giả phát biểu trong tọa đàm Từ bản lĩnh đến bản sắc nhà thơ, thuộc khuôn khổ Ngày thơ Việt Nam, sáng 24/2 ở Hà Nội.
Tiềm lực văn chương ở ĐBSCL rất lớn, cần khơi dậy, đánh thức để có đội ngũ nhà văn trẻ tài hoa, đóng góp tích cực vào sự phát triển văn chương nước nhà.
“Tác phẩm của một cô gái cuốn tôi từ trang đầu đến trang cuối. Nó không chỉ có trăng và rừng, sông và suối… mà còn là nỗi niềm của kẻ thắng người thua, của mặt hoa mặt người, âm binh và bội phản…” Đó là những gì mà nhà văn Nguyễn Trí nói về “Ngẩng mặt nhìn mặt”, tác phẩm đầu tay của tác giả trẻ Mị Dung vừa ra mắt mới đây tại TP. Hồ Chí Minh, do Nhà xuất bản Hội nhà văn ấn hành.