Dạy con qua các câu chuyện dân gian là phương pháp dạy con truyền thống từ xa xưa, vẫn được đánh giá cao trong chương trình giáo dục mầm non và tiểu học. Tuy nhiên, trong xã hội hiện đại, những câu chuyện dân gian không còn phổ biến nữa.
Đọc dòng tít “Dân không thể ăn mì tôm được nữa” ngay trong bữa sáng, tôi cảm thấy nghèn nghẹn. Chủ tịch tỉnh Bình Định Hồ Quốc Dũng xót xa: "Dân rất cần lương khô, không thể ăn mì tôm được nữa, vì ngay cả nước sôi cũng rất khó khăn”…
Thật ra chẳng đợi đến khi Ngọc Trinh nổi lên với những câu chuyện đời tư của cô, từ rất lâu, và trong rất nhiều trường hợp, người Việt Nam rất hay bắt… người dưng mang sứ mệnh giáo dục bản thân và con cái giùm mình.
Trong một khảo sát mới đây của nhóm nghiên do giáo sư, nhà nghiên cứu văn hóa Trần Ngọc Thêm chủ trì cho thấy bệnh giả dối đứng hàng đầu trong 34 tật xấu của người Việt, chiếm đến 81%. Còn theo điều tra của Viện nghiên cứu phát triển giáo dục thì tỷ lệ nói dối cha mẹ của học sinh tiểu học là 22%, trung học cơ sở là 50%, trung học phổ thông là 64% và sinh viên đại học là 80%!
Dư luận Hà Nội đang xúc động vì một người phụ nữ rao bán… tim mình để chữa bệnh cho con. Chị tin rằng con mình, một đứa trẻ mắc bệnh tan máu bẩm sinh, có thể được chữa bằng phương pháp cấy tế bào gốc.
Người ta có thể tiêu 20 tỷ đồng trong bao lâu? Câu trả lời đáng sợ nhất mà tôi biết, là một năm. Ngoài thế giới của các tỷ phú USD và sàn chứng khoán, trong cuộc sống của những người trung lưu như tôi, thì đó đã là một khoảng thời gian không tưởng.