Đơn vị đồng hành
Truy cập: 10,955,708 lượt

Đọc bài “Ngu gì không làm thép” trên một tờ báo, nghe phát biểu của anh Vũ không biết chọn cái tít nào cho phù hợp. Cuối cùng tít “Giấu đầu hở đuôi” có vẻ thích hợp. Lâu ni ảnh làm việc với Công ty Trung Quốc nhưng khi được hỏi về thiết bị từ đâu, ảnh trả lời “sẽ trả lời sau”.

 

Tôi có ông chú vợ sống ở một tỉnh Đồng bằng Sông Cửu Long. Hồi tháng 5, trong một cuộc điện thoại thăm nom, tôi hỏi chú chuyện ruộng đồng vườn tược. Chú cười khan nói: “Ruộng cháy khô nứt nẻ, làm gì được đâu. Chú đang chơi không hà”. Rồi như sợ vợ chồng tôi lo lắng, chú trấn an rằng: nghe đâu tới tháng 6 có tiền cứu nạn từ Trung ương. Có tiền người ta sẽ nạo vét hồ chứa, khơi kênh rạch dẫn nước về đồng; có tiền chú cũng sắm thêm cái máy bơm nước để chạy. Khỏi lo nghen.

 

Đầu năm học mới, tôi cân thử chiếc ba lô của cô con gái lớp 4. Gần 7 kg. Riêng môn Tiếng Việt có tới 4 cuốn sách và 4 cuốn vở. Tôi cố thuyết phục cháu bỏ bớt ra cho đỡ nặng nhưng không thành công, vì cháu bảo cô giáo yêu cầu phải có đủ chừng đó sách vở. Tôi mới thực hiện một khảo sát nhỏ, lấy đối tượng là khoảng 100 học sinh lớp 9 của một trường trung học cơ sở ở Hà Nội.

 

Mục "Đừng im lặng" đăng tải bài viết: "Để làm gì thứ tăng trưởng loại "xổ số kiểu Mỹ" của tác giả Đào Tuấn, ngay sau đó, tác giả Hà Phan đã "không im lặng" phản biện ngay với quan điểm "Chớ bớt cơm và dập tắt hi vọng của người nghèo!". Rồi thì hàng trăm bình luận của độc giả tới tấp gửi đến liên quan đến vấn đề này.

 

Giáo dục là quốc sách hàng đầu thì ta phải dành ngân quỹ cho quốc sách đó và xin đừng nói chuyện cung - cầu cho vấn đề dạy trẻ: Giáo dục phải thuộc về phúc lợi chứ không thuộc dịch vụ hay hàng hóa trên thị trường. Trên nhiều báo gần đây vấn đề học thêm dạy thêm được bàn đến.

 

Vài năm trước, tôi đi theo một đoàn từ thiện lên Tuyên Quang cùng vài chục tấn quần áo cho học sinh các huyện nghèo của tỉnh này. Hàng nghìn đứa trẻ có thêm chiếc áo ấm. Nhưng tôi nhớ nhất một em học sinh cấp 2, học nội trú.

 

Top