Cách đây không lâu, tôi nhận được e-mail từ một công chức trẻ. Tốt nghiệp đại học, cô về làm kế toán cho uỷ ban xã, đến nay đã qua hai đời chủ tịch. Cô phàn nàn về thói hư tật xấu của đồng nghiệp và cấp trên, từ thói tham nhũng vặt cho đến chuyện hạch sách người dân để lấy tiền lót tay.
Có lần, doanh nghiệp tôi nhận được cuộc gọi từ thư ký một lãnh đạo ngành. Họ muốn lãnh đạo công ty góp ý cho họ về một số vấn đề quan trọng của chính sách. Chúng tôi ở TP HCM, họ tổ chức tại Hà Nội. Lời mời khá gấp song vì cảm thấy đây là việc cần thiết, chúng tôi khăn gói ra Hà Nội đến cuộc gặp.
“Chuột chạy cùng sào mới vào sư phạm” - câu ví này đã có ít nhất từ thời tôi thi đại học, cách đây hơn 20 năm.
“Mình cảm thấy thú vị khi ở Đà Nẵng. Bạn đã cho mình sự quan tâm, chăm sóc lớn”. Đó là lời nhắn của một nữ du khách Hàn Quốc vừa bị chặt chém tại Đà Nẵng, trước khi lên đường trở về nước.
“Tôi mong VnExpress hãy viết nhiều về rừng hơn nữa” - một độc giả bình luận dưới bài viết “Yên Bái, lũ ống, biệt phủ” trên Góc nhìn. Độc giả ấy đặt ra câu hỏi rằng rừng đã đi đâu? Và giây phút đọc bình luận ấy trong đầu tôi hiện ra hình ảnh của một phụ nữ người Dao Đỏ.
Sau khi từ quân ngũ trở về tôi lấy vợ, sinh con, sống eo hẹp, khó khăn trong thời bao cấp hậu chiến.