Cả nước đang “Nói không với thực phẩm bẩn”. Tôi nghĩ với hàng triệu người tiêu dùng Việt Nam, khi đi mua hàng nếu biết đó là thịt, cá hay rau bẩn… chẳng ai lại bỏ tiền ra mua, dù giá có rẻ đến mấy. Vấn đề là làm sao phân biệt được đâu là thực phẩm bẩn và không an toàn?
“Em cũng chỉ ước không phải dạy thêm để hết giờ lên lớp có thể thảnh thơi chơi với con mà không phải lo ngày mai lấy tiền đâu mua sữa, lấy tiền đâu đóng học…”. Đó là tâm sự rút ruột của rất nhiều đồng nghiệp mà lần nào nghe tôi cũng muốn trào nước mắt.
Tôi là giáo viên. Như một thói quen nghề nghiệp, tôi thường quan sát mọi hành vi của học trò cũng như các sinh hoạt trường học ở bất cứ đâu tôi có dịp tiếp xúc. Cách đây hơn 10 năm, khi sang Nhật du học, tôi khá ngạc nhiên khi thấy các ngôi trường ở đất nước phát triển này có rất ít lao công. Công việc dọn dẹp vệ sinh trường lớp được giao cho học sinh. Các trường học ở đây dành ra một khoảng thời gian nhất định gọi là “soji no jikan” để học sinh làm sạch môi trường học tập của mình.
Dù không mấy quan tâm đến cuộc thi hoa hậu vừa được tổ chức cùng những chuyện ồn ào quanh nó, mấy ngày nay, tôi đặc biệt để ý đến những ý kiến xoay quanh phần thi vấn đáp của tân Hoa hậu.
Quay lại Việt Nam sau gần bốn năm xa nhà, điều làm tôi cảm thấy không hài lòng khi sử dụng dịch vụ ở một số tiệm ăn, tiệm spa, gội đầu… đáng tiếc, lại là ở lời cảm ơn.
Thật khó hiểu trong lúc ngân sách đang khó khăn, một số địa phương vẫn xây trung tâm hành chính và quảng trường hàng nghìn tỉ đồng, bất chấp chỉ đạo tạm dừng của Thủ tướng.